Cây thuốc

Bài thuốc chữa trĩ hơn 200.000 bệnh nhân đã khỏi nhờ lá ngải cứu

Chữa trĩ từ cây ngãi cứu

Cuộc sống của bạn đang gặp bế tắc vì căn bệnh trĩ ? Bạn có cảm giác khó chịu, ngại giao tiếp và có cảm giác cộm vướng vì búi trĩ sa ra ngoài hoặc đau rát, chảy máu mỗi khi đi vệ sinh là điều gây khó chịu dai dẳng nhất đối với người mắc Trĩ.

Chắc bạn không tin nhưng cũng xin chúc mừng bạn vì đã đọc được bài viết này của trang Cây Thuốc Cổ Truyền .

Thật tuyệt vời vì ngay trong vườn nhà bạn, có một cây thuốc có thể giúp bạn chấm dứt nhanh chóng tình trạng khó chịu kể trên…1

Cây Ngải Cứu Chữa Bệnh Trĩ

Cây Ngải Cứu Chữa Bệnh Trĩ
Ngải cứu có tác dụng chữa rất nhiều bệnh, nhất là bệnh Trĩ

Tác dụng chữa bệnh của cây ngải cứu

Cây ngải cứu có tên khoa học là Artemisia vulgaris thuộc họ Cúc Asteraceae. Tên gọi khác của cây là Ngải Diệp. Người Thái gọi cây này là cỏ Linh Li.

Ngải cứu đã phơi hay sấy khô có vị đắng, mùi thơm, tính ấm ,có tác dụng điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp, cầm máu.

Và làm rất nhiều món ăn còn sử dụng Ngải cứu để giúp bổ dưỡng khí huyết, an thần.

Tác dụng của cây ngải cứu trong y học

Ở Ấn Độ người ta cho rằng cây có tác dụng kháng sinh và lợi tiêu hóa (Theo Từ điển cây thuốc của tác giả Võ Văn Chi).

Đối với y học cổ truyền Trung quốc, lá ngải cứu dùng làm thuốc cầm máu, chỉ định trong trường hợp viêm mủ da.

Ở Trung Quốc và Nhật Bản còn dùng chồi ngải cứu để làm thuốc chống viêm, giảm đau.

Trong ngọn cây và lá ngải cứu có nhiều tinh dầu, chủ yếu là Cineol, ngoài ra còn có các acid amin như adenine, choline…

Nhiều tài liệu còn cho thấy dịch chiết Ngải cứu có tác dụng ức chế rõ rệt sự phát triển của vị khuẩn gram âm và dương.

Dân gian còn có mẹo lấy Ngải cứu kết hợp với lá lốt giã nhỏ, sau đó đắp lên trực tiếp lên hậu môn giúp cầm máu và co nhỏ búi Trĩ khi mới chớm mắc bệnh hoặc triệu chứng còn nhẹ.

Dùng Ngải cứu ngăn bệnh Trĩ bằng cách nào?

Bệnh Trĩ được hình thành là do sự căng giãn quá mức của búi tĩnh mạch Trĩ ở khu vực hậu môn – trực tràng.

Lâu ngày các tĩnh mạch này giãn ra, tạo thành các búi Trĩ và sẽ sa dần ra ngoài khi gặp điều kiện thuận lợi (như táo bón lâu ngày, người ngồi lâu, bà bầu và sau sinh…).

Vào thập kỷ trước, các nhà khoa học đã nghiên cứu kỹ hơn về cơ chế của Ngải cứu.

Người ta tìm thấy một hoạt chất có tên Yomogin được cho là chất điển hình của nhóm dược chất Sesquiterpern trong Ngải cứu.

Yomogin có tác dụng co mạch do ức chế giải phóng Nitric oxid (NO)- một chất gây giãn mạch.

Điều này lý giải cho khả năng cầm máu nhanh và giúp co búi Trĩ của Ngải cứu.

Chữa trĩ từ cây ngãi cứu
Hoạt chất Yomogin giúp co mạch, cầm máu

Vấn đề ở đây là làm sao để chiết lấy hoạt chất có trong Ngải cứu?

Những cách sử dụng thông thường như ngâm nước lá hoặc đắp trực tiếp Ngải cứu không lấy được nhiều lượng Yomogin.

Ngoài ra, những cách dùng này khiến dược chất khó thấm sâu vào bên trong các tĩnh mạch Trĩ, khiến cho hiệu quả thu được chưa thực sự tốt.

Sớm nhìn ra được tiềm năng chữa bệnh, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu thành công.

Quy trình chiết tách cao dược liệu Ngải cứu, nhằm lấy được tối đa hàm lượng Yomogin.

Từ đó phối hợp thêm các dược liệu khác như Cúc tần, Lá lốt, Lá Sung, Nghệ…để ứng dụng sản xuất loại gel bôi Trĩ có tác dụng nhanh và mạnh hơn gấp nhiều lần.


Tags : Cây ngải cứu, cây thuốc chữa trĩ, chữa bệnh trĩ , thuốc dân gian chữa trĩ, bệnh trĩ chữa như nào, thuốc chữa trĩ, điều trị trĩ, cây thuốc , cay ngai cuu, ngai cuu , bài thuốc chữa trĩ , bai thuoc chua tri , benh tri chua ra sao , chữa trĩ , ngải cứu chữa bệnh, cây ngải cứu chữa bệnh

Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button